Chuyển tới nội dung
Trang chủ » Giới thiệu sơ nét về Màu thực phẩm Xanh Dương

Giới thiệu sơ nét về Màu thực phẩm Xanh Dương

  • Công thức :
  • Xuất xứ : India, England
  • Quy cách : 0.5 kg, 1 kg, 5 kg, 25 kg
    • Khối lượng phân tử
      • Tên hóa học: Dinatri I-[4-(N-ethyl-3-sulfonatobenzylamino)phenyl]-I- [4-(N-ethyl-3-sulfonatobenzyliminio)cyclohexa-2,5-dienyli-den]toluen-2-sulfonat
      • Tên thương mại: Brillant Blue FCF; CI Food Blue 2, FD&C Blue No. 1
      • Chỉ số màu:   I. No. 42090
      • Mô tả: là một chất rắn (dạng bột mịn), màu xanh lam.
      • Chỉ số quốc tế:      E133
      • Công thức hóa học: C37H34N2Na2O9S3                           
      • Cấu tạo phân tử: 

        Giới thiệu sơ nét về Màu thực phẩm Xanh Dương

        Màu thực phẩm màu xanh dương dùng tạo màu cho các sản phẩm thực phẩm như : bánh ngọt, kẹo ngọt, nước uống, thuốc viên, đồ ăn …. ngoài ra, màu brilliant blue cũng được dùng tạo màu cho các sản phẩm mỹ phẩm

        Mô tả sản phẩm

    • Brillant Blue FCFE133 792,86
    • Lĩnh vực, phân loại: Màu thực phẩm;
    • Điểm nóng chảy:
    • Độ hòa tan: Hòa tan trong nước, ít tan trong ethanol
    CÔNG DỤNG – Brilliant Blue FCF tăng cường màu, tăng hấp dẫn, tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm thực phẩm.
    – Nó thường tìm thấy trong kem, đậu Hà Lan đóng hộp, gói súp, màu thực phẩm đóng chai, nước ngọt ướp lạnh, sản phẩm có hương vị màu xanh của quả mâm xôi, các sản phẩm từ sữa.
    – Nó cũng được sử dụng trong xà phòng, dầu gội, nước súc miệng và các ứng dụng mỹ phẩm và vệ sinh khác.
    SỬ DỤNG – Theo quy chuẩn quốc gia về (QCVN 4-10: 2010/BYT) của Bộ Y tế cho phép sử dụng 30 loại phẩm màu không độc hại tới sức khoẻ trong đó có phẩm màu xanh Brilliant Blue FCF…
    – Các sản phẩm được sử dụng Brilliant Blue FCF Quyết định số 3742 /2001/QĐ-BYT; Thông tư số 27 /2012/TT-BYT.
    TỶ LỆ SỬ DỤNG Quyết định số 3742 /2001/QĐ-BYT:
    STT Nhãm thùc phÈm ML Ghi chó
    1. Đồ uống có sữa, có hương liệu hoặc lên men (VD: sữa sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, sữa đặc) 150
    2. Thức ăn tráng miệng có sữa (VD: kem, sữa lạnh, bánh putđing, sữa chua hoa quả hoặc có hương liệu…) 150
    3. Quả thanh trùng pasteur đóng hộp hoặc đóng chai 200
    4. Mứt, mứt cô đặc, mứt hoa quả 500
    5. Hoa quả ngâm đường 200
    6. Rau, củ ngâm dấm, dầu, nước muối 500
    7. Rau thanh trùng pasteur đóng hộp, đóng chai hoặc đóng túi 500
    8. Cacao, sô cô la và các sản phẩm tương tự 300
    9. Kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga… 300
    10. Kẹo cao su 300
    11. Sản phẩm dùng để trang trí thực phẩm 300
    12. Các sản phẩm bánh nướng 200
    13. Mù tạc 300
    14. Nước chấm và các sản phẩm tương tự 500
    15. Nước giải khát có hương liệu, bao gồm cả nước uống dành cho thể thao, nước uống có hàm lượng khoáng cao và các loại nước uống khác 100
    16. Rượu trái cây 200
    17. Snack được chế biến từ ngũ cốc 200Theo Thông tư số 27 /2012/TT-BYT:
    Mã nhómTP Nhóm thực phẩm ML (mg/kg) Ghi chú
    01.1.2 Đồ uống từ sữa, có hương liệu và/hoặc lên men (VD: sữa sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, đồ uống từ whey…) 150 52
    01.2.1 Sữa lên men (nguyên chất) 150 CS243
    01.6.2.2 Bề mặt của pho mát ủ chín 100
    01.6.5 Các sản phẩm tương tự pho mát 100 3
    01.7 Đồ tráng miệng từ sữa (VD: bánh putđinh, sữa chua quả hoặc có hương liệu…) 150
    02.3 Mỡ thể nhũ tương dạng dầu trong nước, bao gồm các sản phẩm hỗn hợp và/hoặc sản phẩm có hương liệu từ mỡ thể nhũ tương 100
    02.4 Đồ tráng miệng từ mỡ, không bao gồm các đồ tráng miệng thuộc mã nhóm thực phẩm 01.7 150
    03.0 Kem lạnh thực phẩm, bao gồm nước hoa quả ướp lạnh và kem trái cây 150
    04.1.2.4 Quả đóng hộp hoặc đóng chai (đã thanh trùng) 200 161
    04.1.2.5 Mứt, thạch, mứt quả 100 161
    04.1.2.5 Mứt, thạch, mứt quả 100 161&
    CS296
    04.1.2.6 Các sản phẩm từ quả dạng nghiền (VD: tương ớt) ngoại trừ các sản phẩm của mã thực phẩm 04.1.2.5 100 161
    04.1.2.7 Quả ngâm đường 100 161
    04.1.2.8 Sản phẩm chế biến từ quả, bao gồm: thịt quả nghiền, nghiền nhuyễn, lớp tráng bề mặt từ quả và sữa dừa 100 161&182
    04.1.2.9 Đồ tráng miệng chế biến từ quả, bao gồm thức ăn tráng miệng từ nước hương liệu quả 150
    04.1.2.11 Nhân từ quả trong bánh ngọt 250
    04.2.2.3 Rau, củ (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ và thân rễ, đậu, đỗ, lô hội) tảo biển ngâm trong dấm, dầu, nước muối hoặc nước tương 500 161
    04.2.2.3 Rau, củ (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ và thân rễ, đậu, đỗ, lô hội) tảo biển ngâm trong dấm, dầu, nước muối hoặc nước tương GMP CS115
    04.2.2.4 Rau đóng hộp, đóng chai (đã thanh trùng) hoặc đóng túi (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ và thân rễ, đậu, đỗ, lô hội) và tảo biển 200 161
    04.2.2.4 Rau đóng hộp, đóng chai (đã thanh trùng) hoặc đóng túi (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ và thân rễ, đậu, đỗ, lô hội) và tảo biển 20 CS297
    04.2.2.6 Rau, củ (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ và thân rễ, đậu, đỗ, lô hội), tảo biển, quả hạch và hạt, hạt nghiền nhỏ (VD: món ăn tráng miệng từ rau, nước sốt, rau củ ngâm đường…) khác với sản phẩn thuộc mã nhóm thực phẩm 04.2.2.5 100 92&161
    04.2.2.7 Rau, củ lên men (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ và thân rễ, đậu, đỗ, lô hội) và sản phẩm rong biển lên men không bao gồm sản phẩm đậu tương lên men của mã thực phẩm 06.8.6, 06.8.7, 12.9.1, 19.9.2.1, 12.9.2.3 100 92&161
    05.1.3 Cacao dạng phủ bề mặt kể cả nhân bên trong 100 161
    05.1.4 Sản phẩm cacao, sô cô la 100 183
    05.1.5 Các sản phẩm tương tự sô cô la, sản phẩm thay thế sô cô la 100
    05.2 Sản phẩm kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga…, khác với các sản phẩm thực phẩm thuộc mã nhóm thực phẩm 050.1, 05.3 và 05.4 300
    05.4 Sản phẩm dùng để trang trí thực phẩm (VD sản phẩm trang trí bánh), lớp phủ bề mặt (không phải quả), và nước sốt ngọt 500
    06.3 Ngũ cốc ăn sáng, bao gồm cả yến mạch xay 200
    06.5 Đồ ăn tráng miệng làm từ ngũ cốc và tinh bột (VD: bánh putđing gạo, bánh putđing từ bột sắn…) 150
    07.1 Bánh mỳ và các sản phẩm bánh nướng thông thường và hỗn hợp 100 161
    07.2 Bánh nướng nhỏ (ngọt, mặn, hương vị mặn) 200 161
    08.0 Thịt và sản phẩm thịt bao gồm thịt gia cầm và thịt thú 100 4&16
    09.1.1 Cá tươi 300 4,16&50
    09.1.2 Nhuyễn thể, giáp xác, da gai tươi 500 4&16
    09.2.1 Cá, cá phi lê và sản phẩm thủy sản đông lạnh, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 500 95
    09.2.2 Cá bao bột, cá phi lê bao bột và sản phẩm thủy sản bao bột đông lạnh, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 500 16
    09.2.3 Sản phẩm thủy sản sốt cream và xay nhỏ đông lạnh, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 500 16
    09.2.4.1 Sản phẩm thủy sản và cá đã nấu chín 100 95
    09.2.4.2 Nhuyễn thể, giáp xác, da gai đã nấu chín 100
    09.2.4.3 Cá và các sản phẩm thủy sản rán hoặc chiên, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 500 16
    09.2.5 Cá, sản phẩm thủy sản hun khói, sấy khô, lên men hoặc ướp muối, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai 100 22
    09.3.1 Thủy sản, sản phẩm thủy sản kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai đã được ướp muối 500 16
    09.3.2 Thủy sản, sản phẩm thủy sản kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai đã được ngâm dấm 500 16
    09.3.3 Sản phẩm thay thế cá hồi, trứng cá muối và các sản phẩm trứng cá khác 500
    09.4 Cá, sản phẩm thủy sản lên men hoặc đóng hộp, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai đóng hộp được bảo quản hoàn toàn 500
    10.1 Trứng tươi GMP 4
    10.4 Đồ ăn tráng miệng từ trứng (VD: món sữa trứng) 150
    12.2.2 Đồ gia vị 100
    12.4 Mù tạt 100
    12.5 Viên xúp và nước thịt 50
    12.5 Viên xúp và nước thịt 50 390&
    CS117
    12.6 Nước chấm và các sản phẩm tương tự 100
    12.6.2 Nước chấm không ở dạng nhũ tương (VD: tương cà chua, tương ớt, sốt kem, nước thịt) 100 CS306R
    13.3 Thực phẩm ăn kiêng với mục đích điều trị đặc biệt, ngoại trừ các sản phẩm thực phẩm thuộc mã nhóm thực phẩm 13.1 50
    13.4 Thực phẩm ăn kiêng để giảm cân 50
    13.5 Thực phẩm ăn kiêng khác (VD thực phẩm chức năng cho chế độ ăn kiêng), ngoại trừ các sản phẩm thực phẩm thuộc mã nhóm thực phẩm từ 13.1-13.4 và 13.6 300
    13.6 Thực phẩm bổ sung 300
    14.1.4 Đồ uống hương liệu, bao gồm đồ uống “thể thao năng lượng” hoặc đồ uống “điện giải” và các đồ uống đặc biệt khác 100
    14.2.2 Rượu táo, lê 200
    14.2.4 Rượu vang (trừ rượu vang nho) 200
    14.2.6 Đồ uống chưng cất có hàm lượng cồn trên 15% 200
    14.2.7 Đồ uống có cồn có hương liệu (ví dụ: bia, vang và đồ uống có cồn làm lạnh) 200
    15.1 Snack khoai tây, ngũ cốc, bột và tinh bột (từ thân củ, rễ, hạt họ dậu) 200
    15.2 Quả hạch đã qua chế biến bao gồm cả quả hạch được phủ và hỗn hợp hạnh nhân (ví dụ: quả khô…) 100
    QUY CÁCH ĐÓNG GÓI – 1kg/hộp.
    THỜI HẠN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN – 08 năm kể từ ngày sản xuất trong điều kiện chưa mở nắp
    (Ngày sản xuất và hạn sử dụng: Ghi trên bao bì sản phẩm).
    – Bảo quản nơi khô, mát, tránh ẩm. Tránh lưu trữ, bảo quản với các vật liệu độc hại và sản phẩm hóa chất.

     

     Tìm mua bột màu thực phẩm xanh dương ở đâu uy tín nhất tphcm

    Công ty Trần Tiến chuyên bán Màu Thực Phẩm : xanh dương giá tốt, uy tín, chất lượng hàng đầu tại tphcm. Ngoài ra Trần Tiến còn cung cấp hóa chất, bột màu, tinh mùi. Với dịch vụ giao hàng tận nơi, chính sách đổi trả linh hoạt và hỗ trợ trong quá trình sử dụng… Mọi thông tin về sản phẩm và dịch vụ… xin vui lòng gọi  Ms Thủy : 0983 838 250 ; 016 525 900 98

    Xem thêm bài viết    Màu TP : Vàng Trứng (Egg Yellow)

  • Bột Màu Thực Phẩm Xanh Dương là một chất rắn dạng bột mịn, có màu xanh dương, kích thước hạt cực nhỏ. Loại bột này hòa tan trong nước, ít tan trong ethanol. Màu xanh dương là màu sắc nổi bật và bắt mắt. Bột chủ yếu được sử dụng để làm chất tạo màu cho các loại thực phẩm như bánh kẹo, kem, nước giải khát, nước trái cây,… Ngoài ra, nó cũng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Ngoài ứng dụng trong thực phẩm, nó còn được sử dụng để sản xuất mỹ phẩm, xà phòng, dầu gội hay các loại nước súc miệng. Màu xanh dương cũng có thể được ứng dụng trong lĩnh vực công nghiệp như làm thuốc nhuộm, bút màu, sản xuất nước sơn,…
  • ỨNG DỤNG

    Màu xanh dương thực phẩm được ứng dụng trong các loại bánh kẹo, nước ngọt, nước giải khát, nước trái cây như một chất tạo màu cho sản phẩm. Nó giúp tăng cường màu sắc, tăng độ hấp dẫn và giá trị cảm quan cho các sản phẩm. Sản phẩm khi được trang trí bằng màu xanh dương chắc chắn sẽ trông ngon hơn, kích thích vị giác người tiêu dùng.

    Ngoài ứng dụng thực phẩm, nó còn được sử dụng trong sản xuất xà phòng, dầu gội, nước súc miệng và các ứng dụng mỹ phẩm hoặc các sản phẩm vệ sinh, chăm sóc cá nhân khác.

    Nó cũng có thể được ứng dụng trong lĩnh vực công nghiệp như sản xuất bút màu, mực in, thuốc nhuộm, con dấu,…

  • 3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN

    3.1. Hướng dẫn sử dụng

    Sử dụng bột trong làm bánh hoặc keo, có thể rắc bột trực tiếp lên trên bề mặt sản phẩm sau khi đã hoàn thành. Hoặc trong quá trình làm, đổ trực tiếp bột màu vào nguyên liệu, khuấy đều và quét lên sản phẩm.

    Sử dụng bột theo tỷ lệ thích hợp. Tránh tình trạng dùng quá nhiều bột màu sẽ cho ra sản phẩm lòe loẹt, mất đi độ tự nhiên của sản phẩm.

    3.2. Hướng dẫn bảo quản

    Lưu trữ bột trong các vật chứa và buộc thật chặt, tránh để không khí tiếp xúc với bột, cất vào nơi quy định, phù hợp, tránh lưu trữ, bảo quản với các vật liệu độc hại và các sản phẩm hóa chất khác,

    Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ẩm ướt, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp,…

  • 4. MUA BỘT MÀU THỰC PHẨM XANH DƯƠNG TẠI HÓA CHẤT TRẦN TIẾN

    Hãy liên hệ ngay với Hóa Chất Trần Tiến để được nhân viên tư vấn sản phẩm phù hợp và nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn.

    • Địa chỉ văn phòng 1: Phòng 10, Tầng Lửng, 911-913-915-917 Nguyễn Trãi, Phường 14, Quận 5, Hồ Chí Minh
    • Địa chỉ văn phòng 2: 94 Gò Công, Phường 13, Quận 5, Hồ Chí Minh
    • Địa chỉ kho bãi: Quốc lộ 1A, Quận Bình Tân, Hồ Chí Minh.
    • Hotline: 0983 838 250 (Ms Thủy)
    • Fanpage: Hóa Chất Trần Tiến
    • Website: https://hoachattrantien.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *